Câu hỏi: Quyền bào chữa của người bị buộc tội được quy định như thế nào?

108 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Người bị buộc tội có nghĩa vụ tự bào chữa, hoặc thuê luật sư bào chữa

B. Người bị buộc tội có quyền không khai gì mà nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa cho mình

C. Bị can không có quyền tự bào chữa mà phải nhờ luật sư bào chữa cho mình

D. Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tự thú là gì?

A. Là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện

B. Là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình sau khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện

C. Là việc người nhà người phạm tội khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện

D. Là việc Tổ dân phố khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của người trong tổ mình về tội phạm, về người phạm tội

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân được bảo hộ trong quá trình tiến hành tố tụng như thế nào?

A. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân tùy trường hợp có thể bị xử lý bằng Tòa án

B. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân có thể bị xử lý bằng biện pháp hành chính

C. Mọi hành vi xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân có thể bị xử lý theo pháp luật, nếu có sự chỉ đạo

D. Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân trong quá trình tiến hành tố tụng đều bị xử lý theo pháp luật

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Thời hạn đình chỉ hoạt động pháp nhân thương mại phạm tội là bao nhiêu lâu?

A. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 03 năm

B. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 06 năm

C. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 04 tháng đến 04 năm

D. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền quyết định cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động đối với pháp nhân thương mại phạm tội?

A. Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

B. Chính phủ quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

C. Bộ Kế hoạch và đầu tư quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về ai?

A. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về Tòa án. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội

B. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan điều tra và công tố viên. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội

C. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội

D. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về người phạm tội. Người bị buộc tội có nghĩa vụ phải chứng minh là mình vô tội

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cơ quan tiến hành tố tụng gồm cơ quan nào?

A. Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân

B. Cơ quan điều tra ban đầu; Viện kiểm sát; Tòa án

C. Cơ quan điều tra chuyên trách; Viện kiểm sát; Tòa án.

D. Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát; Tòa án quân sự

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự - Phần 9
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên