Câu hỏi: Thời hạn đình chỉ hoạt động pháp nhân thương mại phạm tội là bao nhiêu lâu?

107 Lượt xem
30/08/2021
3.3 8 Đánh giá

A. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 03 năm

B. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 06 năm

C. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 04 tháng đến 04 năm

D. Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền quyết định cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động đối với pháp nhân thương mại phạm tội?

A. Tòa án quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

B. Chính phủ quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

C. Bộ Kế hoạch và đầu tư quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định lĩnh vực cụ thể bị cấm kinh doanh hoặc cấm hoạt động

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Người tiến hành tố tụng gồm những người nào?

A. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên

B. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;Chánh án, Chủ tọa phiên tòa, Cán bộ Tòa án, Thư ký Tòa án, Giám thị trại giam

C. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Công tố viên, Cán bộ khác;Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Cán bộ Mặt trần Tổ quốc

D. Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Công an viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm và cán bộ khác

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Bị cáo là người ai? Bị cáo có quyền gì?

A. Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Bị cáo có quyền: Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và quyền khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

B. Bị cáo là người 18 tuổi trở lên hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Bị cáo có quyền: Nhận quyết định khởi tố; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và quyền khác theo quy định của Bộ luật hình sự

C. Bị cáo là người từ 16 tuổi trở lên hoặc doanh nghiệp đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Bị cáo có quyền: Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng hình phạt, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án của Tòa án

D. Bị cáo là người có trí tuệ bình thường hoặc công ty đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.Bị cáo có quyền: Nhận quyết định của Tòa án; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và quyền khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Hội thẩm tham gia ở cấp xét xử nào?

A. Xét xử giám đốc thẩm

B. Xét xử tái thẩm

C. Xét xử phúc thẩm

D. Xét xử sơ thẩm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Người bị tạm giữ có quyền gì?

A. Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, nếu không ảnh hưởng đến kết quả điều tra và bảo đảm bí mật của vụ án; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật

B. Có thể được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ, nếu không ảnh hưởng đến quá trình điều tra; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

C. Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê duyệt của Viện kiểm sát và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật hình sự; Được thông báo về gia đình; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến theo lệnh của cán bộ điều tra, có thể buộc phải nhận tội, nhưng có quyền nhờ luật sư bào chữa và các quyền khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

D. Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định; Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội và các quyền khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cơ quan tiến hành tố tụng gồm cơ quan nào?

A. Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân

B. Cơ quan điều tra ban đầu; Viện kiểm sát; Tòa án

C. Cơ quan điều tra chuyên trách; Viện kiểm sát; Tòa án.

D. Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát; Tòa án quân sự

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hình sự - Phần 9
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên