Câu hỏi: Quy trình thực hiện phương pháp vấn đáp gồm mấy bước?
A. 6 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 3 bước
Câu 1: Theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 hợp nhất thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, quy định đánh giá định kì về năng lực phẩm chất theo các mức nào?
A. Tốt, Đạt, Cần cố gắng
B. Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành
C. Đạt, Chưa đạt
D. Hoàn thành tốt, Hoàn thành
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để thực hiện có hiệu quả phương pháp vấn đáp, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi như thế nào?
A. Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi mở. Giáo viên đặt các câu hỏi kèm theo sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn.
B. Giáo viên cần chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi. Các câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước là tiền đề của câu hỏi sau, câu hỏi sau là sự kế thừa và phát triển kết quả của câu hỏi trước. Mỗi câu hỏi là một cái "nút" của từng bộ phận mà học sinh cần lần lượt tháo gỡ thì mới tìm được kết quả cuối cùng.
C. Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi mở sau đó giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh họa nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
D. Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để tăng hiệu quả của việc sử dụng phương pháp hỏi - đáp, giáo viên cần tổ chức đàm thoại như thế nào?
A. Giáo viên cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều: giáo viên hỏi học sinh, học sinh hỏi học sinh và học sinh hỏi giáo viên.
B. Giáo viên cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều: giáo viên hỏi giáo viên, giáo viên hỏi học sinh và học sinh hỏi giáo viên.
C. Giáo viên cần tổ chức đối thoại chỉ theo hai chiều: giáo viên hỏi học sinh, học sinh hỏi giáo viên.
D. Giáo viên cần tổ chức đối thoại buộc phải xoay chiều: giáo viên hỏi học sinh, học sinh hỏi giáo viên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đàm thoại tái hiện được dùng khi nào?
A. Khi giáo viên cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi cần củng cố kiến thức vừa mới học.
B. Khi giáo viên muốn dẫn dắt học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu.
C. Khi giáo viên muốn làm sáng tỏ một vấn đề nào đó để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
D. Khi giáo viên muốn củng cố kiến thức vừa mới học.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 hợp nhất thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, GV sẽ ghi kết quả vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của HS vào thời điểm nào?
A. Cuối HKI và cuối năm học
B. Giữa HKI, cuối HKI, giữa HKII và cuối năm học
C. Cuối HKI và cuối HKII
D. Cuối năm học
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 hợp nhất thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, đánh giá định kỳ được hiểu như thế nào?
A. Đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục.
B. Đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh.
C. Là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
D. Là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 2
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận