Câu hỏi: Quy tắc ứng xử là gì?

130 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với từng công việc trong các lĩnh vực đặc thù

B. Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành

C. Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát

D. Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ, trong quan hệ xã hội do nhà nước ban hành, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào đâu?

A. Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm quyền

B. Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục

C. Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục

D. Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện và theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học cần tuân thủ theo mấy bước?

A. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi

B. 4 bước: Tình huống xuất phát  – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Rút ra kiến thức mới

C. 5 bước: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Học sinh làm việc cá nhân – Trình bày ý kiến ban đầu (dự đoán kết quả) – Tiến hành thực nghiệm – So sánh những ý kiến ban đầu với kết quả nghiên cứu vừa thu được – Kết luận, kiến thức mới

D. 6 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi - Rút ra kiến thức mới – Củng cố

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Nguyên tắc đánh giá đối với học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014/BGD&ĐT là:

A. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.

B. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học, kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất

C. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh

D. Các ý trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: "Rèn kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm", là một trong các ý thuộc nội dung:

A. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch đẹp, an toàn

B. Rèn kỹ năng sống cho học sinh

C. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm với lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập

D. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm thi giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học có đáp án - Phần 10
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm