Câu hỏi: Quy tắc suy luận nào sau đây là quy tắc tam đoạn luận?
A. \((P \wedge (P \to Q)) \to Q\)
B. \(((P→Q)\vee(Q→R)) →(P→R) \)
C. \(((P→Q)\vee(Q→R)) →(Q→R)\)
D. \(((P→Q) \wedge (Q→R)) →(P→R)\)
Câu 1: Có bao nhiêu trường hợp về chân trị của bộ biến mệnh đề (q1,q2,..,qn)?
A. 2n
B. 2n
C. 2n+1
D. 2n-1
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Luật nào sau đây là luật kéo theo?
A. \(p \to q \Leftrightarrow \overline p \vee q\)
B. \(p \to q \Leftrightarrow \overline p \wedge q\)
C. \(p \to q \Leftrightarrow p \vee q\)
D. \(p \to q \Leftrightarrow p \wedge q\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Xác định chân trị của biểu thức ( P → Q ) Λ ( Q → R ) và (P → R) khi P = Q = 1, R=0?
A. 1 và 1
B. 0 và 0
C. 1 và 0
D. 0 và 1
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Xác định chân trị của biểu thức (\(\neg \) X→ \(\neg \) Y ) v (\(\neg \) Y → \(\neg \) Z ) và (\(\neg \) X → \(\neg \) Z) khi X = Y=0, Z= 1?
A. 1 và 1
B. 0 và 0
C. 1 và 0
D. 0 và 1
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Bảng chân trị của biểu thức logic E(q1,q2,..,qn) là…?
A. Bảng liệt kê tất cả các giá trị của biểu thức E theo từng trường hợp về chân trị của bộ biến mệnh đề q1,q2,..,qn.
B. Bảng giá trị của biểu thức E
C. Bảng liệt kê các trường hợp của bộ biến mệnh đề q1,q2,..,qn
D. Bảng liệt kê các phép toán logic theo các trường hợp về chân trị của bộ biến mệnh đề.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Biết chân trị của mệnh đề P → Q là 0, thì chân trị của các mệnh đề P Λ Q và Q → P tương ứng là?
A. 0 và 1
B. 1 và 0
C. 0 và 0
D. 1 và 1
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 11
- 12 Lượt thi
- 60 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc có đáp án
- 2.4K
- 204
- 30
-
26 người đang thi
- 850
- 71
- 30
-
11 người đang thi
- 769
- 46
- 30
-
67 người đang thi
- 557
- 33
- 30
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận