Câu hỏi:
Quần thể A và quần thể B thuộc cùng 1 loài động vật; một số cá thể từ quần thể A chuyển sang sáp nhập vào quần thể B, mang theo các alen mới làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể B. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng này được gọi là
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Di – nhập gen.
C. Đột biến
D. Chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NH4+ thành NO3-?
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
B. Vi khuẩn cố định nitơ.
C. Vi khuẩn nitrat hóa.
D. Vi khuẩn amôn hóa.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen: A, a; B, b cùng nằm trên 1 cặp NST. Phép lai P: Cây dị hợp 2 cặp gen x Cây dị hợp 1 cặp gen, thu được F1. Theo lí thuyết, số cây dị hợp 1 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ.
A. 50,0%.
B. 25,0%.
C. 37,5%.
D. 12,5%.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một loài thực vật có bộ NST 2n=14. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này là
A. 7
B. 15
C. 13
D. 21
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Theo lí thuyết quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây không tạo ra giao tử ab ?
A. Aabb.
B. AABB.
C. aabb.
D. aaBb.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên liệu của quá trình phiên mã là các axit amin.
B. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN polimeraza.
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
05/11/2021 5 Lượt xem

- 40 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
84 người đang thi
- 644
- 22
- 40
-
14 người đang thi
- 555
- 5
- 40
-
55 người đang thi
- 565
- 8
- 40
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận