Câu hỏi: Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện động là một hàm:
A. Tuyến tính
B. Phi tuyến
C. Parabol
D. Tất cả đều sai
Câu 1: Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:
A. Người thực hiện phép đo
B. Môi trường
C. Đại lượng cần đo
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào:
A. Độ phức tạp của thiết bị đo
B. Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo
C. Tính ổn định
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:
A. Lớn hơn phép đo gián tiếp
B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp
C. Bằng với phép đo gián tiếp
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng:
A. Xoay chiều
B. Một chiều
C. Thay đổi
D. Cả một chiều và xoay chiều
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
A. Giảm ½
B. Tăng gấp đôi
C. Tăng 4 lần
D. Giảm ¼
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Cấp chính xác của thiết bị đo là:
A. Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được
B. Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo
C. Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo
D. Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo
30/08/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo - Phần 6
- 40 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo có đáp án
- 1.9K
- 84
- 25
-
27 người đang thi
- 1.1K
- 51
- 25
-
99 người đang thi
- 1.0K
- 30
- 25
-
39 người đang thi
- 1.0K
- 42
- 25
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận