Câu hỏi:
Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?
A. \(_{2}^{4}He\text{ }+\text{ }_{13}^{27}Al\text{ }\to \text{ }_{15}^{30}P\text{ }+\text{ }_{0}^{1}n\).
B. \(_{6}^{11}C\to \text{ }_{0}^{1}e\text{ }+\text{ }_{5}^{11}B\).
C. \(_{6}^{14}C\to \text{ }_{-1}^{0}e\text{ }+\text{ }_{7}^{14}N\).
D. \(_{84}^{210}PO\to \text{ }_{2}^{4}He\text{ }+\text{ }_{82}^{206}Pb\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 10W và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng:
A. 120 W.
B. 240 W.
C. 320 W.
D. 160 W.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Một mạch dao động điện từ tự do. Để giảm tần số dao động riêng của mạch, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây:
A. Giảm C và giảm L.
B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Giữ nguyên L và giảm C.
D. Tăng L và tăng C.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là Q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6 s thì năng lượng từ trường lại bằng \(\frac{Q_{0}^{2}}{4C}\). Tần số của mạch dao động là
A. 2,5.105 Hz.
B. 105 Hz.
C. 106 Hz.
D. 2,5.107 Hz.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C có điện dung thay đổi được.
6184ba0e20659.png)
Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (\({{U}_{0}},\omega \) có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn AN, mắc các vôn kế lí tưởng V1, V2, vào AM và MN, mắc oát kế để đo công suất toàn mạch. Thay đổi R từ 0 đến rất lớn, khi đó tổng số chỉ hai vôn kế cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là U1, số chỉ lớn nhất của oát kế là P1. Tháo toàn bộ nguồn và dụng cụ đo khỏi mạch rồi đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch MB, mắc các vôn kế lí tưởng V1, V2 vào MN và NB, mắc oát kế để đo công suất toàn mạch. Thay đổi C từ 0 đến rất lớn, khi đó tổng số chỉ hai vôn kế cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là U2, số chỉ lớn nhất của oát kế là P2. Biết \(\frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}}=0,299\) và giá trị \({{P}_{1}}=100W\). Giá trị P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
6184ba0e20659.png)
A. \(\frac{100}{\sqrt{3}}\text{W}\).
B. \(\frac{50}{\sqrt{3}}\text{W}\).
C. \(200\sqrt{3}\text{W}\).
D. \(100\sqrt{3}\text{W}\).
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.
B. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
C. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
D. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gành Hào
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
63 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
45 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận