Câu hỏi:
Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần \(r=100\sqrt{2}\Omega \) độ tự cảm L = 0,191 H với một tụ điện có điện dung \(C=\frac{1}{4\pi }mF\) và một biến trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch \(u=200\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\). Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất trong mạch khi đó gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 100 W.
B. 200 W.
C. 275 W.
D. 50 W.
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: \(_{1}^{3}T\text{ }+\text{ }_{1}^{2}D\to \text{ }_{2}^{4}He\text{ }+\text{ }X\). Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một vật thực hiện cùng lúc hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\), \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{4} \right)\left( cm \right)\). Biết phương trình dao động tổng hợp là \(x=5\cos \left( \omega t+\varphi \right)\left( cm \right)\). Để tổng \(\left( {{A}_{1}}+{{A}_{2}} \right)\) có giá trị cực đại thì j có giá trị là
A. \(\frac{\pi }{12}\).
B. \(\frac{5\pi }{12}\).
C. \(\frac{\pi }{24}\).
D. \(\frac{\pi }{6}\).
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho bức xạ có bước sóng l = 0,5mm, biết h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108m/s. Khối lượng của một phôtôn của bức xạ trên là:
A. 1,3.10-40 kg.
B. 4,4.10-32 kg.
C. 4,4.10-36 kg.
D. 1,3.10-28 kg.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hai điện tích Q1 = 10-9 C, Q2 = 2.10-9 C đặt tại A và B trong không khí. Xác định điểm C mà tại đó vectơ cường độ điện trường bằng không? Cho AB = 20 cm.
A. AC = 8,3 cm; BC = 11,7 cm.
B. AC = 48,3 cm; BC = 68,3 cm.
C. AC = 11,7 cm; BC = 8,3 cm.
D. AC = 7,3 cm; BC = 17,3 cm.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gành Hào
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
22 người đang thi
- 750
- 17
- 40
-
49 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận