Câu hỏi: Phí tổn và lợi ích của chính sách ''quá lớn không để vỡ nợ'' là gì?

139 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Chi phí quản lý lớn nhưng có khả năng chịu đựng tổn thất, thậm chí thua lỗ.

B. Chi phí quản lý lớn những dễ dàng thích nghi với thị trường.

C. Bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả nhưng tiềm lực tài chính mạnh.

D. Chi phí đầu vào lớn nhưng hoạt động kinh doanhổn định.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phát biểu nào sau đây phản ánh chính xác nhất về nhũng hoạt động mà ngân hag thương mại được phép thực hiện theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng:

A. Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán , ngân quỹ, các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng bạc, kinh doanh bất động sản,kinh doanh dịch vụ và bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng

B. Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ

C. Hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán , ngân quỹ, các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng bạc, kinh doanh bất động sản

D. Hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng bạc, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ và bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Dựa vào chiến lược kinh doanh, có thể chia NHTM thành những loại ngân hàng nào?

A. NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh và chi nhánh của NHTM nước ngoài

B. NHTM trung ương, NHTM cấp tỉnh,NHTM cấp huyện và NHTM cấp cơ sở

C. NHTM tư nhân và NHTM nhà nước

D. NHTM bán buôn,NHTM bán lẻ và NHTM vừa bán buôn vừa bán lẻ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Bàn về chức năng “sản xuất“ có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động của ngân hàng thương mại:

A. Thấy được tầm quan trọng của NHTM đối với nền kinh tế và XH

B. Thấy được tầm quan trọng của tiếp thị, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi mới công nghệ trong hoạt động ngân hàng

C. Thấy được mối quan hệ giữa NHTM và các tổ chức SXKD

D. Thấy được tầm quan trọng của quản trị ngân hàng thương mại như là quản trị sản xuất kinh doanh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại nhất thiết phải:

A. bằng 10 % Nguồn vốn

B. bằng 10 % Doanh số cho vay

C. bằng 10 % Tiền gửi không kỳ hạn

D. theo quy định của Ngân hàng Trung ương trong từng thời kỳ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong trờng hợp nào thì “giá trị thị trường của một ngân hàng trở thành kém hơn” giá trị trên sổ sách?

A. Tình trạng nợ xấu đến mức nhất định và nguy cơ thu hồi nợ là rất khó khăn.

B. Có dấu hiệu phá sản rõ ràng.

C. Đang là bị đơn trong các vụ kiện tụng.

D. Cơ cấu tài sản bất hợp lý.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Nợ quá hạn là tình trạng chung của các ngân hàng thương mại bởi vì:

A. các ngân hàng luôn chạy theo rủi ro để tối đa hoá lợi nhuận.

B. các ngân hàng cố gắng cho vay nhiều nhất có thể.

C. có những nguyên nhân khách quan bất khả kháng dẫn đến nợ quá hạn.

D. có sự can thiệp quá nhiều của Chính phủ.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án - Phần 20
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên