Câu hỏi:
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại theo mục đích, nhu cầu của con người.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, làm biến đổi tần số kiểu gen.
D. D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
Câu 1: Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu là ứng dụng của:
A. quan hệ đối kháng.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. khống chế sinh học.
D. D. quan hệ cạnh tranh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Loài lúa mì Triticum aestivum được hình thành bằng con đường
A. sinh thái.
B. địa lí.
C. lai xa.
D. D. lai xa và đa bội hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về cách li địa lí?
A. Cách li địa lí là nhân tố làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
C. C. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không giao phối được với nhau.
D. D. Cách li địa lí là tác nhân gây ra những biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình cá thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Khi sự cách li sinh thái giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
B. Khi sự cách li địa lí và cách li sinh thái giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
C. Khi sự cách li địa lí giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
D. D. Khi sự cách li sinh sản giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số tương đối các alen của gen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Giao phối không ngẫu nhiên
(3) Di - nhập gen
(4) Đột biến
(5) Các yêu tố ngẫu nhiên.
Trả lời đúng là
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4), (5).
D. D. Tất cả các nhân tố trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ví dụ nào dưới đây minh chứng sự biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì?
A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét nhiệt xuống dưới 8 độ C.
B. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.
C. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
D. D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) (Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi Sinh học 12
- 285
- 0
- 10
-
48 người đang thi
- 279
- 0
- 30
-
18 người đang thi
- 341
- 2
- 30
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận