Câu hỏi: Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối?
A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua các thế hệ
B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện k.gen ở thế hệ sau
C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện k.gen ở thế hệ sau
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau
Câu 1: Xét 1 gen gồm 2 alen trên nhiễm sắc thể thường, tần số tương đối của các alen ở các cá thể đực và cái không giống nhau và chưa đạt trạng thái cân bằng. Sau mấy thế hệ ngẫu phối thì quần thể sẽ cân bằng?
A. 1 thế hệ
B. 2 thế hệ
C. 3 thế hệ
D. 4 thế hệ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là AA: Aa: aa = 1: 6: 9. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?
A. A = 0,25 ; a = 0,75
B. A = 0,75 ; a = 0,25
C. A = 0,4375 ; a = 0,5625
D. A= 0,5625 ; a= 0,4375
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi thống kê số lượng cá thể của một quần thể sóc, người ta thu được số liệu: 105AA: 15Aa: 30aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là:
A. A = 0,70 ; a = 0,30
B. A = 0,80 ; a = 0,20
C. A = 0,25 ; a = 0,75
D. A = 0,75 ; a = 0,25
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec?
A. Quần thể có kích thước lớn
B. Có hiện tượng di nhập gen
C. Không có chọn lọc tự nhiên
D. Các cá thể giao phối tự do
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec là gì khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng?
A. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài
B. Từ tỉ lệ kiểu hình lặn có thể suy ra tần số alen lặn, alen trội và tần số của các loại kiểu gen
C. Từ tần số của các alen có thể dự đoán tần số các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể
D. B và C đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F1 đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là:
A. AAaa x AAAa
B. AAAa x AAAa
C. AAaa x AAAA
D. AAAA x AAAa
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 24
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 507
- 16
- 30
-
68 người đang thi
- 322
- 6
- 30
-
36 người đang thi
- 244
- 2
- 30
-
51 người đang thi
- 253
- 1
- 30
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận