Câu hỏi: Phát biểu nào dưới đây là chính xác?

193 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Tín dụng tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng yêu cầu kinh doanh và tiêu dùng của gia đình.

B. Tín dụng tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của cá nhân và yêu cầu kinh doanh của hộ gia đình.

C. Tín dụng tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng yêu cầu kinh doanh của cá nhân và hộ gia đình.

D. Tín dụng tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phát biểu nào phản ánh chính xác nhất điểm khác nhau giữa tài sản thế chấp và tài sản cầm cố trong các hình thức bảo đảm tín dụng?

A. Tài sản cầm cố có thể thanh lý được trong khi tài sản thế chấp chỉ có thể sử dụng chứ không thể thanh lý được

B. Tài sản cầm cố có thể di chuyển được trong khi tài sản thế chấp không di chuyển được

C. Tài sản cầm cố có thể chuyển nhượng quyền sơ hữu trong khi tài sản thế chấp không thể chuyển nhượng quyền sơ hữu được.

D. Tài sản cầm cố không cần đăng ký chứng nhận quyền sở hữu trong khi tài sản thế chấp cần có đăng ký chứng nhận quyền sở hữu.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phát biểu chính xác nhất về bảo đảm tín dụng?

A. Bảo đảm tín dụng là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rui ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

B. Bảo đảm tín dụng là việc một tổ chức tài chính nào đứng ra bảo lãnh tín dụng cho tổ chức khác.

C. Bảo đảm tín dụng tức là đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay của một tổ chức tín dụng

D. Bảo đảm tín dụng là khách hàng đem tài sản thế chấp để làm đảm bảo nợ vay

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Ở Việt Nam hiện nay loại rủi ro nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại rủi ro?

A. Rủi ro lãi suất

B. Rủi ro thanh khoản

C. Rủi ro hối đoái

D. Rủi ro tín dụng.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Phân tích khả năng thanh toán bao gồm phân tích các chỉ tiêu định lượng nào?

A. Các chỉ tiêu: hệ số khả năng chi trả, chỉ số về trạng thái tiền mặt, chỉ số chứng khoán thanh khoản, chỉ số về năng lực cho vay.

B. Các chỉ tiêu: hệ số khả năng chi trả, chỉ số về trạng thái tiền mặt, chỉ số chứng khoán thanh khoản, chỉ số về năng lực cho vay, chỉ số thanh toán nhanh, chỉ số trạng thái ròng về tiền vay, chỉ số vốn đầu tư ngắn hạn, chỉ số giữa tiền gửi giao dịch và tiền gửi có kỳ hạn.

C. Các chỉ tiêu: hệ số khả năng chi trả, chỉ số về trạng thái tiền mặt, chỉ số chứng khoán thanh khoản, chỉ số về năng lực cho vay, chỉ số thanh toán nhanh.

D. Các chỉ tiêu: hệ số khả năng chi trả, chỉ số về trạng thái tiền mặt, chỉ số chứng khoán thanh khoản, chỉ số về năng lực cho vay, chỉ số thanh toán nhanh, chỉ số vốn đầu tư ngắn hạn.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Phân tích tình hình dự trữ sơ cấp của NH gồm những nội dung phân tích nào?

A. Phân tích dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ, các khoản thu từ các NH khác.

B. Phân tích tiền mặt tại quỹ, các khoản thu từ các NH khác.

C. Phân tích dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ.

D. Phân tích dự trữ pháp định, các khoản thu từ các NH khác.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Thế nào là thư tín dụng không thể huỷ ngang?

A. Là loại L/C sau khi mở không được tự ý sửa đổi, huỷ ngang với bất cứ điều kiện nào.

B. Là loại L/C sau khi mở không được tự ý sửa đổi, huỷ ngang nếu không có sự thoả thuận của các bên có liên quan.

C. Là loại L/C được sửa đổi, huỷ ngang nếu có một trong các bên có liên quan đồng ý.

D. Là loại L/C có thể được sửa đổi, huỷ ngang nhưng phải được ngân hàng mở L/C đồng ý.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên