Câu hỏi:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi
A. tạo thành chất kết tủa.
B. tạo thành chất khí.
C. tạo thành chất điện li yếu.
D. có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.
Câu 1: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,15M và Fe(NO3)3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng không thu được kết tủa. Lấy m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 0,54 và 2,35.
B. 1,08 và 2,35.
C. 0,54 và 2,16.
D. 1,08 và 2,16.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Nhận xét không đúng là.
A. Muối Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; muối Cr(VI) có tính oxi hóa.
B. Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C. Cr2O3 tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường.
D. Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất H như sau:
Metan (H = 20%) → Axetilen (H = 95%) → Vinyl clorua (H = 90%) → PVC.
Tù 4480 m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) điều chế được bao nhiêu kg PVC? Biết metan chiếm 90% thể tích khí thiên nhiên
A. 861,575 kg.
B. 931,825 kg.
C. 968,865 kg.
D. 961,875 kg.
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Chuyên Hạ Long
- 7 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận