Câu hỏi: Phân tích tình hình dự trữ sơ cấp của NH gồm những nội dung phân tích nào?
A. Phân tích dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ, các khoản thu từ các NH khác.
B. Phân tích tiền mặt tại quỹ, các khoản thu từ các NH khác.
C. Phân tích dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ.
D. Phân tích dự trữ pháp định, các khoản thu từ các NH khác.
Câu 1: Thế nào là thư tín dụng có thể huỷ ngang?
A. Thư tín dụng có thể huỷ ngang là loại thư tín dụng mà người mua có quyền đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi nhưng phải báo cho người bán biết.
B. Thư tín dụng có thể huỷ ngang là loại thư tín dụng mà người mua có quyền đề nghị ngân hàng mở L/C bổ sung và phải báo cho người bán biết.
C. Thư tín dụng có thể huỷ ngang là loại thư tín dụng mà người mua có quyền đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung mà không cần báo cho người bán.
D. Thư tín dụng có thể huỷ ngang là loại thư tín dụng mà người mua không cần đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sungnhưng phải báo cho người bán biết
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thế nào là thư tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi?
A. Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang, sau khi người mua trả tiền thì ngân hàng mở L/C không có quyền đòi lại tiền với bất kỳ lý do gì.
B. Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang, nhưng ngân hàng mở L/C có quyền đòi lại tiền sau khi người mua trả tiền trong những trường hợp đặc biệt.
C. Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang, nhưng nếu có một trong các bên liên quan có đề nghị hợp lý thì có đòi lại tiền sau khi người mua trả tiền.
D. Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang, nhưng nếu có ít nhất hai bên liên quan đề nghị hợp lý thì có thể đòi lại tiền sau khi người mua trả tiền.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bảo đảm tín dụng có ý nghĩa như thế nào đối với khả năng thu hồi nợ?
A. Gia tăng khả năng thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng
B. Bảo đảm khả năng thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng
C. Củng cố khả năng thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng
D. Cải thiện các giải pháp thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo tiêu chuẩn quốc tế Basle thì mức độ rủi ro của tài sản có được chia thành những loại nào?
A. Loại 0% gồm tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD Loại 20% cho vay trong nội bộ các NH, các khoản nợ chính phủ Loại 50% các khoản nợ có thế chấp bất động sản của cá nhân, cho vay dài hạn.
B. Loại 0% gồm tiền mặt và các khoản nợ chính phủ. Loại 20% cho vay trong nội bộ các NH. Loại 50% các khoản nợ có thế chấp bất động sản của cá nhân. Loại 100%, nợ theo tiêu chuẩn.
C. Loại 0% gồm tiền mặt và các chứng khoán ngắn hạn Loại 20% cho vay trong nội bộ các NH, cho vay ngắn hạn Loại 50% các khoản nợ có thế chấp bất động sản của cá nhân; cho vay tiêu dùng. Loại 100% nợ không theo tiêu chuẩn.
D. Loại 0% gồm tiền mặt và các khoản nợ chính phủ, chứng khoán ngắn hạn Loại 20% cho vay trong nội bộ các NH, cho vay cầm đồ Loại 50% các khoản nợ có thế chấp bất động sản của cá nhân, cho vay bao thanh toán. Loại 100% nợ có vấn đề.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào trong những phát biểu dưới đây là một phát biểu không chính xác?
A. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng ở Việt Nam
B. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng ở nước ngoài
C. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay chưa được áp dụng ở Việt Nam
D. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng ở nước ngoài lẫn ở Việt Nam.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hoạt động cấp tín dụng và cho vay giống nhau ở những điểm nào?
A. Cả hai đều là quan hệ tín dụng
B. Cả hai đều phải thu nợ cả gốc và lãi
C. Cả hai chỉ do ngân hàng thương mại thực hiện
D. Cả hai đều đòi hỏi tài sản thế chấp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Ôn tập trắc nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng có đáp án - Phần 6
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận