Câu hỏi: Phán đoán nào tương đương với phán đoán “Nếu ông ấy không tham ô thì ông ấy không bị cách chức và cũng không bị truy tố”?
A. Nếu ông ấy bị truy tố hay bị cách chức thì ông ấy đã tham ô.
B. Nếu ông ấy tham ô thì ông ấy bị cách chức và bị truy tố.
C. Nếu ông ấy tham ô thì ông ấy bị cách chức hay bị truy tố.
D. Vẫn có chuyện ông ấy tham ô mà không bị cách chức.
Câu 1: Kiểu suy luận nào đúng?
A. [a → ~b] ⇒ [~b → a].
B. [~a → b] ⇒ [~b → ~a].
C. [~b → a] ⇒ [~a → b].
D. [a → b] ⇒ [~b → a].
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Xác định các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 2.
A. EAE, AEE, EIO, AOO.
B. AAI, AEE, IAI, EAO.
C. AAA, EAE, AII, EIO.
D. AAA, EAE, AEE, EIO.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Kiểu EIO đúng hay sai, tại sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong cả hai tiền đề?
A. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
B. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
C. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận đơn.
D. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề, nhưng chu diên trong kết luận.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Quy tắc riêng của tam đoạn luận hình 3 là gì?
A. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là A hay I.
B. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là E hay O.
C. Tiểu tiền đề là A hay I; kết luận là O hay I.
D. Đại tiền đề là A hay E; có 1 tiền đề là A hay I.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong tam đoạn luận đơn, nếu có 1 tiền đề là I hay O thì kết luận hợp logic là gì?
A. A hay I.
B. E hay O.
C. A hay E.
D. O hay I.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Kiểu suy luận nào đúng?
A. [a → ~b] ⇒ [~b → a].
B. [~a → b] ⇒ [b → a].
C. [a → b] ⇒ [~a → ~b].
D. [a → b] ⇒ [~a ∨ b].
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 5
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận