Câu hỏi:
Ở thực vật 2n = 24, nếu đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra trong quần thể của loài này là
A. 48
B. 36
C. 12
D. 24
Câu 1: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG HKM. Dạng đột biến này
A. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
B. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp
A. chọn dòng tế bào xôma có biến dị.
B. dung hợp tế bào trần.
C. nuôi cấy hạt phấn.
D. nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
D. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Theo lý thuyết, phép lai P: AaBbDdEeFfGg x AaBbDdEeFfgg thu được ở đời con có số cá thể mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ:
A. 135/1024
B. 45/256
C. 145/1024
D. 55/256
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
24 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
76 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
52 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận