Câu hỏi:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 locus (mỗi locus 2 alen) tương tác theo mô hình khi có cả 2 alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi không có đủ 2 alen trội nói trên thì cho hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do 1 locus 2 alen chi phối D - thân thấp, d - thân cao. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Một sinh viên tiến hành phép lai AaBbDd x aaBbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ:
A. 3,125%
B. 28,125%
C. 42,1875%
D. 9,375%
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có th ể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có th ể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2
B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1
D. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Cho con đực (dị giao tử) có thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thể thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỷ lệ 50% ruồi cái thân xám, mắt đỏ: 20% ruồi đực thân xám, mắt đỏ: 20% ruồi đực thân đen, mắt trắng: 5% ruồi đực thân xám, mắt trắng: 5% ruồi đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào dưới đây KHÔNG đúng?
A. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ.
B. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái
C. Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau
D. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 5: Trong cấu trúc của một gen, từ dạng tiền đột biến G*X sau 2 lần tự sao sẽ hình thành nên đột biến:
A. Thay thế cặp G*X thành cặp XG
B. Thay thế cặp G*X thành cặp AT
C. Thay thế cặp G*X thành cặp TA
D. Bị cắt bỏ cặp G*X tạo nên đột biến mất cặp nucleotide
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Nguyễn Văn Thìn
- 8 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
26 người đang thi
- 790
- 40
- 40
-
44 người đang thi
- 644
- 22
- 40
-
58 người đang thi
- 555
- 5
- 40
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận