Câu hỏi:
Ở một loài thực vật thụ phấn tự do, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vứi alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Khi quần thể F1 cân bằng di truyền, người ta thống kê thấy có 27% quả tròn,hoa đỏ; 9% quả tròn, hoa trắng: 48% quả dài, hoa đỏ; 16% quả dài, hoa trắng. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ phân li kiểu gen của cây quả dài F1 là 16 : 8 : 1.
B. Tần số alen A, a lần lượt là 50% và 50%.
C. Trong số cây quả tròn,hoa đỏ ở F1 cây có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 37,5%.
D. Cho tất cả các cây quả tròn, hoa đỏ ở F1 giao phấn ngẫu nhiên; tỉ lệ cây quả dài, hoa trắng ở đời con là 2,194%.
Câu 1: Đột biến là một loại nhân tố tiến hoá vì
A. nó làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. nó không làm thay đổi tần số alen và làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. nó làm thay đổi tần số alen và thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh
A. Mức độ tiến hóa của loài.
B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. Số lượng gen của mỗi loài.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại?
A. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
B. Biến dị xảy ra theo một hướng, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến là nguyên liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên.
D. Những biến đổi trên cơ thể do thay đổi tập quán hoạt động của động vật là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Gen A có 6102 liên kết hiđrô và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; Trên mạch một của gen có X = A + T. Gen bị đột biến điểm hình thành nên alen a, alen a có ít hơn A 3 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 1581. B. 678. C. 904. D. 1582.
A. 1581. B. 678. C. 904. D. 1582.
A. 1581.
B. 678.
C. 904.
D. 1582.
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
49 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
68 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
31 người đang thi
- 690
- 5
- 40
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận