Câu hỏi:
Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự di truyền của 4 locus gen khác nhau, mỗi locus 2 alen trội lặn hoàn toàn, trong đó cặp alen A/a và B/b cùng nằm trên một cặp NST tương đồng với khoảng cách di truyền là 40cM, cặp alen D/d và G/g cùng nằm trên một cặp NST tương đồng với khoảng cách di truyền là 20cM. Tiến hành phép lai giữa các cá thể có kiểu gen dị hợp tử đều 4 tính trạng nói trên, biết rằng diễn biến giảm phân là như nhau ở giới đực và giới cái, không xảy ra đột biến, về mặt lý thuyết tỷ lệ đời con có kiểu hình trội 4 tính trạng chiếm:
A. 1,44%
B. 38,94%
C. 21,12%
D. 10,62%
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây được coi là đột biến dịch khung?
A. Đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX
B. Đột biến thay thế cặp GX thành cặp AT
C. Đột biến mất 1 cặp AT ở vùng mã hóa
D. Đột biến mất 1 triplet ở vùng mã hóa
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thành phần nào dưới đây KHÔNG có trong cấu trúc của một gen điển hình ở tế bào nhân sơ?
A. Vùng điều hòa
B. Trình tự vận hành
C. Gen khởi động
D. Trình tự mã hóa
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì sao?
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là:
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T
C. mất một cặp G - X
D. mất một cặp A - T
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hai Bà Trưng
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
24 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
17 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
43 người đang thi
- 690
- 5
- 40
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận