Câu hỏi:
Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Kiểu gen nào sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ?
A. AaBb.
B. AAbb.
C. aaBB.
D. Aabb.
Câu 1: Dữ kiện nào dưới đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội/lặn nằm trên NST thường/NST giới tính qui định?
A. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con gái bình thường.
B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường.
C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh.
D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NO2–, NH4+ và NO3– .
B. NO, NH4+ và NO3–.
C. N2, NO2–, NH4+ và NO3–.
D. NH4+ và NO3–.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây hoa vàng, quả tròn thuần chủng chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. F1 có 59% số cây hoa đỏ, quả tròn.
B. F1 có 10 loại kiểu gen.
C. F1 có 8% số cây đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
D. F1 có 16% số cây hoa vàng, quả tròn.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào có thể mang đến các loại alen mới hoặc đã có sẵn trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Di-nhập gen.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hệ tuần hòa của loài động vật nào sau đây có máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình?
A. Ốc sên.
B. Cá sấu.
C. Ruồi giấm.
D. Trai.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
B. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN.
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 16
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
83 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
75 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
17 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
35 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận