Câu hỏi:

Ở một loài động vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d quy định 3 tính trạng khác nhau, các alen trội đều trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀AB/abXDXd × ♂Ab/aBXDY, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 2%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có mấy kết luận sau đây không đúng khi nói về F1?

I. Số cá thể có kiểu gen mang 3 alen trội chiếm 31%.

II. Số cá thể mang kiểu hình trội của cả 3 tính trạng chiếm 26%.

III. Trong tổng số cá thể cái mang kiểu hình trội của 3 tính trạng, số cá thể có kiểu gen dị hợp một cặp gen chiếm 20%.

IV. Số cá thể cái dị hợp về cả 3 cặp gen chiếm 26,5%.

111 Lượt xem
05/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Một quần thể thực vật, alen A quy định khoa đã trôi hoàn toàn so với alen A quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là 0,5 AA: 0,4 A­a: 0,1 aa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu quần thể này tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen ở F1 là: 0,6 AA: 0,2 Aa: 0,2 aa

B. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở P tự thụ phấn thì thu được F1 có 3/4 số cây hoa đỏ, 1/4 cây hoa vàng

C. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở P ngẫu phối thì thu được F1 có tỉ lệ KH là: 77 cây hoa đỏ: 4 cây hoa trắng

D. Nếu cho quần thể này giao phấn ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen ở F1 là 0,49AA; 0,42Aa: 0,09aa

Xem đáp án

05/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Hông Lĩnh
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh