Câu hỏi: Nước nào sau đây được xem là các nước công nghiệp mới (NICs)

76 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Hàn Quốc.

B. Brazil.

C. Mexico.

D. Tất cả các câu trên.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn phương án không phải là ưu điểm của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

A. Bảo vệ môi trường sinh thái.

B. Không làm tăng nợ nước ngoài.

C. Tăng cường khả năng quản lý và công nghệ.

D. Giúp các nước đang phát triển giải quyết khó khăn về vốn.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Các hàng hóa và dịch vụ cần thiết cho nhu cầu sống tối thiểu được xem là

A. Nhu cầu cơ bản.

B. Nghèo tuyết đối.

C. Chuẩn nghèo quốc tế.

D. Ý nghĩa của sự phát triển.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Điều nào sau đây là phê phán của lý thuyết tân cổ điển cải cách (neoclassical counter-revolution)

A. Các thị trường không cạnh tranh ở các nước LDCs

B. Sự can thiệp quá nhiều của chính phủ các nước LDCs

C. Các nước phát triển kém không phải vì các nước giàu hoặc các định chế quốc tế kiểm soát họ

D. Tất cả các câu trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Mô hình tân cổ điển cải cách ủng hộ:

A. Khuyến khích thương mại tự do.

B. Tư nhân hóa xí nghiệp quốc doanh.

C. Loại trừ các quy định phức tạp.

D. Tất cả các câu trên.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Mô hình mẫu sai (false paradigm model) cho rằng nguyên nhân của sự kém phát triển ở các quốc gia thế giới thứ 3 là:

A. Sự quan tâm trợ giá không phù hợp.

B. Sự cố vấn không phù hợp từ các chuyên gia kinh tế đến từ các quốc gia phát triển.

C. Mức tiết kiệm và đầu tư thấp.

D. Tất cả các câu trên.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Mô hình nào sau đây theo lý thuyết quan hệ phụ thuộc quốc tế (international dependence) không nhấn mạnh đến sự cần thiết phải cải cách căn bản về kinh tế, chính trị và thể chế trên bình diện quốc gia và quốc tế, nhất là sự bất bình đẳng trong quyền lực thế giới?

A. Mô hình mẫu sai (false paradigm model)

B. Mô hình tân cổ điển cải cách (neoclassical counter-revolution)

C. Mô hình phát triển đối ngẫu (dualistic development model)

D. Mô hình phụ thuộc tân thuộc địa (neocolonial dependence model)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế phát triển - Phần 4
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên