Câu hỏi: Điều nào sau đây là phê phán của lý thuyết tân cổ điển cải cách (neoclassical counter-revolution)

102 Lượt xem
30/08/2021
3.3 8 Đánh giá

A. Các thị trường không cạnh tranh ở các nước LDCs

B. Sự can thiệp quá nhiều của chính phủ các nước LDCs

C. Các nước phát triển kém không phải vì các nước giàu hoặc các định chế quốc tế kiểm soát họ

D. Tất cả các câu trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong mô hình tăng trưởng nội sinh (endogenous growth models), ngược lại với các mô hình tân cổ điển ban đầu, có sự nhấn mạnh hơn vào

A. Vốn nhân lực (human capital).

B. Các ngoại tác (externalities).

C. Gia tăng lợi nhuận theo quy mô (returns to scale).

D. Tất cả các câu trên.

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 2: Mô hình tân cổ điển cải cách ủng hộ:

A. Khuyến khích thương mại tự do.

B. Tư nhân hóa xí nghiệp quốc doanh.

C. Loại trừ các quy định phức tạp.

D. Tất cả các câu trên.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Điều nào dưới đây bị chỉ trích nhiều nhất đối với sự kém phát triển ở mô hình tân cổ điển cải cách?

A. Các chính sách sai lầm của chính phủ

B. Sự cứng nhắc tương đối trong văn hóa truyền thống

C. Hệ lụy của chế độ thực dân

D. Tất cả các đều trên bằng nhau

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Điểm đặc trưng nào mà các học giả về mô hình cấu trúc kinh tế gợi ý cho hầu hết các quốc gia trong quá trình phát triển?

A. Dịch chuyển nông nghiệp dần sang công nghiệp và dịch vụ

B. Dịch chuyển sang tiêu dùng phi lương thực và đầu tư

C. Tăng dần tỷ trọng ngoại thương trong GNP

D. Tất cả các câu trên

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Nước nào sau đây được xem là các nước công nghiệp mới (NICs)

A. Hàn Quốc.

B. Brazil.

C. Mexico.

D. Tất cả các câu trên.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế phát triển - Phần 4
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên