Câu hỏi: Nói về những lợi ích khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, nhận định nào dưới đây là khái quát nhất?
A. Khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bị tan rã và do khủng hoảng khu vực gây nên
B. Thu hút được một lượng lớn FDI
C. Thu hút nguồn ODA ngày càng lớn, nợ cũ nước ngoài giảm đi đáng kể
D. Tận dụng được tác động tích cực của toàn cầu hóa kinh tế thông qua tự do hóa thương mại, đầu tư, chuyển giao khoa học công nghệ, thông tin
Câu 1: Một sinh viên đã tóm tắt các bước “xé rào” vào tư duy kinh tế trước Đại hội VI (12/1986). Tìm bước “xé rào” không đúng?
A. Hội nghị TW 6 khóa IV (8/1979) với quyết tâm” cởi trói? làm cho sản xuất bung ra là bước đột phá thứ nhất
B. Hội nghị TW 8 khóa V (6/1985) với chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là bước đột phá thứ 2
C. Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội VI (8/1986) đưa ra 3 quan điểm kinh tế: ưu tiên phát triển nông nghiệp, cộng nghiệp nặng phát triển có chọn lọc, sử dụng đúng quan hệ hàng hóa tiền tệ là bước đột phá thứ 4
D. Chỉ thị 100 (1981) công nhận một phần “Khoán hộ” là bước đột phá thứ 3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trung Quốc chiếm đóng và sử dụng trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam từ năm nào?
A. 1972
B. 1974
C. 1979
D. 1988
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Câu nào dưới đây không đúng với các đặc trưng trong khái niệm về toàn cầu hóa kinh tế?
A. Quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực, lan toả ra toàn cầu
B. Sự phân công lao động mang tính quốc gia
C. Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau hình thành mạng lưới đa tuyến vận hành theo các “luật chơi” chung
D. Các nền kinh tế trở nên tuỳ thuộc lẫn nhau hơn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tìm đánh giá khái quát nhất của Đại hội XII (2016) thừa nhận chúng ta không đạt được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020?
A. Nhiều chỉ tiêu, tiêu chí để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được như dự kiến
B. GDP bình quân đầu người mới chỉ đạt 3200 - 3500 USD (tiêu chí nước công nghiệp là 5000 USD)
C. Tỷ trọng công nghiệp chế tạo đạt 15% (tiêu chí trến 20%)
D. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP dự kiến đạt 15% (tiêu chí dưới 10%)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay?
A. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chất lượng không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng
B. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn hạn chế, chưa tạo được đột phá lớn trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phát triển
C. Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh không thật sự thông thoáng
D. Môi trường đầu tư kinh doanh đã bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đột phá nào dưới đây là phát súng đầu tiên mang tính quyết định cho chiến dịch giải thể các hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ?
A. Thành phố Hồ Chí Minh phá cơ chế nhà nước độc quyền xuất nhập khẩu
B. Người dân An Giang đã tìm được kẽ hở buộc tỉnh phải chấp nhận trả lại máy nông nghiệp cho chủ cũ
C. An Giang đem hàng công nghiệp bán theo giá chợ, rồi lấy tiền đó mua lúa của nông dân cũng theo giá chợ
D. Dệt Thành công lách kẽ hở của chính sách để sản xuất theo theo quy luật của kinh tế thị trường
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án - Phần 8
- 11 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án
- 1.0K
- 89
- 30
-
47 người đang thi
- 729
- 41
- 30
-
36 người đang thi
- 705
- 33
- 30
-
76 người đang thi
- 618
- 23
- 30
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận