Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của văn bản quản lý nhà nước?
A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực.
B. Là phương tiện kiểm tra, đôn đốc hoạt động các cơ quan quản lý nhà nước.
C. Trong trường hợp các văn bản có quy định, quyết định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
D. Trong trường hợp các văn bản do một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định, quyết định của văn bản được ban hành sau.
Câu 1: Phương án nào dưới đây đúng với thẩm quyền quyết định biên chế vả quản lý cán bộ, công chức?
A. Bộ Nội vụ quyết định biên chế cán bộ, công chức ở chính quyền địa phương;
B. Chủ tịch UBND tỉnh quyết định biên chế hành chính, sự nghiệp ở địa phương.
C. Chính phủ quyết định biên chế công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước.
D. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan Toà án và Viện Kiểm sát.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống cơ quan nhà nước?
A. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
B. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
C. Ủy ban nhân dân cấp xã.
D. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Phương án nào sau đây là thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân cấp tỉnh kể từ ngày thông qua hoặc kí ban hành?
A. Không sớm hơn 30 ngày kể từ ngày ký ban hành
B. Không sớm hơn 20 ngày kể từ ngày ký ban hành
C. Không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành
D. Không sớm hơn 5 ngày kể từ ngày ký ban hành
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào không phải là yêu cầu kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý nhà nước?
A. Đảm bảo cho văn bản ban hành đúng thể thức.
B. Nội dung văn bản phải cụ thể.
C. Nắm vững nội dung của vấn đề cần ban hành văn bản.
D. Nội dung văn bản có nhiều phương án áp dụng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Phương án nào dưới đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là thành viên Chính phủ?
A. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
B. Quyết định thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
C. Cùng tập thể Chính phủ quyết định và liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ
D. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm về hình thức của văn bản quy pháp pháp luật là:
A. Đáp ứng các nhu cầu quản lý.
B. Thể thức xây dựng văn bản và trình tự ban hành được pháp luật quy định cụ thể.
C. Dễ thay đổi và nhiều phương án áp dụng.
D. Chỉ áp dụng cho hệ thống hành pháp.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 31
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án
- 360
- 1
- 30
-
84 người đang thi
- 577
- 0
- 30
-
69 người đang thi
- 393
- 3
- 30
-
80 người đang thi
- 227
- 0
- 30
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận