Câu hỏi: Phương án nào dưới đây không phải là quan điềm xây dựng và thực hiên chính sách xã hội ở nước ta?

130 Lượt xem
30/08/2021
3.5 6 Đánh giá

A. Quan điểm phát triển; 

B. Quan điểm nhân văn; 

C. Quan điểm hệ thống đồng bộ 

D. Quan điểm hiệu quả kinh tế

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương án nào dưới đây là nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với tư cách là thành viên Chính phủ?

A. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. 

B. Quyết định thành lập các tổ chức phối hợp liên ngành, tổ chức sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 

C. Cùng tập thể Chính phủ quyết định và liên đới chịu trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ

D. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Muốn thành công trong giao tiếp hành chính cần chú ý yếu tố nào sau đây:

A. Hiểu biết về môi trường xã hội khi giao tiếp. 

B. Xây dựng thông điệp có hiệu quả. 

C. Bảo đảm dòng chảy thông tin thông suốt trong tổ chức. 

D. Tất cả các yếu tố trên. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nhiệm vụ nào dưới đây tác động đến hiệu quả hoạt động của Quốc hội?

A. Kiện toàn cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh. 

B. Xây dựng Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trên phạm vi cả nước. 

C. Tổ chức tại cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án theo nguyên tắc gọn đầu mối. 

D. Thực hiện tốt chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nước ta? 

A. Tính hiện đại.

B. Tính truyền thống

C. Tính nhân đạo.

D. Tính hạch toán.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Phương án nào dưới đây không thuộc yêu cầu sử dụng ngôn ngữ trong văn bản quản lý nhà nước?

A. Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quản lý nhà nước phải phù hợp với chức năng của từng loại văn bản. 

B. Ngôn ngữ dùng trong văn bản quản lý nhà nước phải chuẩn mực. 

C. Ngôn ngữ dùng trong văn bản quản lý nhà nước phải rõ ràng, cụ thể, 

D. Ngôn ngữ trong văn bản quản lý nhà nước phải mang tính phổ thông. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 31
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm