Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là cơ sở và nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới thể chế đối ngoại theo hướng mở cửa, hội nhập với thế giới?

159 Lượt xem
30/08/2021
3.8 6 Đánh giá

A. Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu khách quan

B. Xu thế các quốc gia chạy đua phát triển kinh tế

C. Nguy cơ Việt Nam bị tụt hậu xa hơn về kinh tế

D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong nước

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tìm một luận điểm đúng trong các luận điểm sau đây?

A. Việc chuyển từ nhà nước chuyên chính vô sản, hệ thống chuyên chính vô sản sang nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị là để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

B. Việc chuyển từ nhà nước chuyên chính vô sản, hệ thống chuyên chính vô sản sang nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống chinh trị là để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

C. Việc chuyển từ nhà nước chuyên chính vô sản, hệ thống chuyên chính vô sản sang nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống chinh trị nhằm mục đích thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động

D. Việc chuyển từ nhà nước chuyên chính vô sản, hệ thống chuyên chính vô sản sang nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị nhằm mục đích xóa bỏ giai cấp tư sản, tiêu diệt thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, tiêu diệt tư hữu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân thuộc về tư duy và văn hóa kinh doanh của nông dân Việt nam hiện nay khiến họ rơi vào cảnh: “Được mùa rớt giá”?

A. Nông sản Việt chưa có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao

B. Công nghiệp chế biến và thị trường chưa được gắn với sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất theo phong trào xuất phát từ tư duy tiểu nông

D. Khoa học công nghệ chưa được tận dụng tối đavào sản xuất nông nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Câu nào dưới đây không đúng với các đặc trưng trong khái niệm về toàn cầu hóa kinh tế?

A. Quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực, lan toả ra toàn cầu

B. Sự phân công lao động mang tính quốc gia

C. Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau hình thành mạng lưới đa tuyến vận hành theo các “luật chơi” chung

D. Các nền kinh tế trở nên tuỳ thuộc lẫn nhau hơn

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Luận điểm nào dưới đây có tầm quan trọng hàng đầu trong đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước?

A. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, tinh thần độc lập tự chủ

B. Thể hiện quyết tâm đánh và thắng đế quốc Mỹ xâm lược.

C. Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế

D. Chiến lược chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diên, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Một sinh viên đã tóm tắt các bước “xé rào” vào tư duy kinh tế trước Đại hội VI (12/1986). Tìm bước “xé rào” không đúng?

A. Hội nghị TW 6 khóa IV (8/1979) với quyết tâm” cởi trói? làm cho sản xuất bung ra là bước đột phá thứ nhất

B. Hội nghị TW 8 khóa V (6/1985) với chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là bước đột phá thứ 2

C. Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội VI (8/1986) đưa ra 3 quan điểm kinh tế: ưu tiên phát triển nông nghiệp, cộng nghiệp nặng phát triển có chọn lọc, sử dụng đúng quan hệ hàng hóa tiền tệ là bước đột phá thứ 4

D. Chỉ thị 100 (1981) công nhận một phần “Khoán hộ” là bước đột phá thứ 3

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đột phá nào dưới đây là phát súng đầu tiên mang tính quyết định cho chiến dịch giải thể các hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ?

A. Thành phố Hồ Chí Minh phá cơ chế nhà nước độc quyền xuất nhập khẩu

B. Người dân An Giang đã tìm được kẽ hở buộc tỉnh phải chấp nhận trả lại máy nông nghiệp cho chủ cũ

C. An Giang đem hàng công nghiệp bán theo giá chợ, rồi lấy tiền đó mua lúa của nông dân cũng theo giá chợ

D. Dệt Thành công lách kẽ hở của chính sách để sản xuất theo theo quy luật của kinh tế thị trường

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án - Phần 8
Thông tin thêm
  • 11 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên