Câu hỏi:
Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập.
Câu 1: Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Bảng đen và phấn trắng.
B. Thước dài và thước ngắn.
C. Mặt thiện và ác trong con người.
D. Cây cao và cây thấp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập
A. cùng bổ sung cho nhau phát triển.
B. thống nhất biện chứng với nhau.
C. liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để cho nhau tồn tại.
D. gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa lẫn nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là
A. mâu thuẫn.
B. xung đột.
C. phát triển.
D. vận động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là các mặt đối lập luôn luôn
A. hậu thuẫn lẫn nhau.
B. có xu hướng ngược chiều nhau.
C. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. gắn kết với nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?
A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.
B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.
C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.
D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải
A. liên tục đấu tranh với nhau.
B. thống nhất biện chứng với nhau.
C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vận động phát triên của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận