Câu hỏi: Nội dung chính của quyền tự do kinh doanh KHÔNG bao gồm:

65 Lượt xem
30/08/2021
3.3 9 Đánh giá

A. Quyền được bảo đảm sở hữu đối với tài sản

B. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp, tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh lành mạnh

C. Quyền tự định đoạt trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp

D. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, sản phẩm kinh doanh

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chủ thể nào dưới đây KHÔNG phải là chủ thể kinh doanh?

A. Người bán hàng rong

B. Doanh nghiệp

C. Người góp vốn vào doanh nghiệp

D. Nhân viên bán hàng của doanh nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: So sánh sự khác nhau hai công ước: công ước Viên 1980, công ước Lahaye 1964 quan niệm về hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Công ước Viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 1 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau

B. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau

C. Công ước viên 1980 đưa ra 1 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng, chấp nhận hàng được lập ở các nước khác nhau

D. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Sự khác nhau giữa WTO với Luật Thương mại VN qui định về thương nhân:

A. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của hộ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật Việt Nam quan niệm thương nhân là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

B. Theo WTO thương nhân có thể là cá nhân, tổ chức kinh doanh. Thương nhân là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Thương nhân là tổ chức thường dưới dạng công ty, gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

C. Theo WTO, thương nhân chỉ có hai loại: cá nhân và tổ chức hoạt động độc lập thường xuyên, coi thương mại là một nghề, còn Luật thương mại Việt Nam thương nhân có 4 loại cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình

D. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của họ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật thương mại Việt Nam quan niệm thương nhân rộng hơn gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Điểm khác nhau về định nghĩa hành vi thương mại quốc tế giữa pháp luật nước ta với quan niệm của WTO?

A. Luật thương mại Việt Nam quan niệm hẹp hơn về hành vi thương mại, còn WTO quan niệm rộng hơn

B. Luật thương mại Việt Nam chỉ qui định 14 hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục địch kiếm lời là hành vi thương mại

C. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại

D. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân và tất cả pháp nhân, cá nhân trong hoạt động thương mại, Luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Quan hệ giữa tổng công ty và công ty thành viên thuộc nhóm quan hệ nào?  

A. Quan hệ xã hội xã hội giữa cơ quan quản lý có thẩm quyền chung và cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng

B. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế

C. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh

D. Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Đâu KHÔNG thuộc nội dung của pháp luật kinh tế theo nghĩa hẹp?

A. Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh

B. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

C. Pháp luật về phá sản và giải thể doanh nghiệp

D. Pháp luật về sử dụng lao động trong doanh nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 20
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên