Câu hỏi: Phân loại doanh nghiệp thành: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty TNHH dựa vào dấu hiệu nào?

72 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Dấu hiệu sở hữu vốn, tài sản

B. Dấu hiệu phương thức đầu tư

C. Dấu hiệu phương thức quản lý vốn

D. Dấu hiệu chủ sở hữu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) quan niệm những hành vi nào là hành vi thương mại quốc tế?

A. Bao gồm những hành vi sau: hành vi buôn bán giữa thương nhân với nhau, hoạt động sản suất ra hàng hoá để trao đổi với nhau, hoạt động thuê mướn, mọi hoạt động tư vấn có thù lao, mua bán Li – xăng (license) chuyển giao công nghệ … 

B. Bao gồm những hành vi sau: hành vi buôn bán giữa thương nhân với nhau, hoạt động sản suất ra hàng hoá để trao đổi với nhau, hoạt động thuê mướn, mọi hoạt động tư vấn có thù lao, mua bán Li – xăng (license) chuyển giao mọi hoạt động liên kết nhằm mục đích kiếm lời

C. Bao gồm tất cả các hành vi trao đổi mua bán, dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời ở nhiều lĩnh vực như xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu tư quốc tế, du lịch, chuyển giao công nghệ, mua bán li – xăng (license)

D. Bao gồm tất cả các hành vi trao đổi mua bán, dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời ở tất cả các lĩnh vực như xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, đầu tư quốc tế, du lịch, chuyển giao công nghệ, mua bán li – xăng (license), mua bán đất đai, nhà cửa . v..v … 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Sự khác nhau giữa WTO với Luật Thương mại VN qui định về thương nhân:

A. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của hộ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật Việt Nam quan niệm thương nhân là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

B. Theo WTO thương nhân có thể là cá nhân, tổ chức kinh doanh. Thương nhân là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Thương nhân là tổ chức thường dưới dạng công ty, gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

C. Theo WTO, thương nhân chỉ có hai loại: cá nhân và tổ chức hoạt động độc lập thường xuyên, coi thương mại là một nghề, còn Luật thương mại Việt Nam thương nhân có 4 loại cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình

D. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của họ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật thương mại Việt Nam quan niệm thương nhân rộng hơn gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Điểm khác nhau về định nghĩa hành vi thương mại quốc tế giữa pháp luật nước ta với quan niệm của WTO?

A. Luật thương mại Việt Nam quan niệm hẹp hơn về hành vi thương mại, còn WTO quan niệm rộng hơn

B. Luật thương mại Việt Nam chỉ qui định 14 hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục địch kiếm lời là hành vi thương mại

C. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại

D. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân và tất cả pháp nhân, cá nhân trong hoạt động thương mại, Luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Điều kiện nào kô có trong điều kiện đăng ký kinh doanh:

A. Phải có logo của doanh nghiệp

B. Tên doanh nghiệp tư nhân phải viết được bằng tiếng Việt

C. Kô được đặt tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký

D. Tên tiếng nước ngoài của doanh nghiệp phải được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Nhóm quan hệ xã hội không thuộc sự điều chỉnh của Luật kinh tế?

A. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế

B. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh

C. Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình đơn vị kinh doanh sử dụng lao động

D. Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Theo công ước Lahaye (1964), hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết?

A. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở các nước khác nhau

B. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở nước ngoài

C. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên có thể được lập ở những nước khác nhau

D. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 20
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên