Câu hỏi: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:

316 Lượt xem
30/08/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Độ nhạy kém 

B. Góc quay tuyến tính theo thời gian 

C. Chỉ sử dụng dòng điện một chiều

D. Công suất tiêu thụ lớn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo từ điện là dựa trên sự tương tác giữa:

A. Từ trường của nam châm vĩnh cửu và cuộn dây có dòng điện 

B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cửu 

C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chỉ thị 

D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Đồng hồ đo điện năng (công tơ) có cơ cấu đo là:

A. Cơ cấu từ điện

B. Cơ cấu điện từ 

C. Cơ cấu điện động 

D. Cơ cấu cảm ứng

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Cơ cấu đo điện động được sử dụng để đo ở dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC

B. Đo cả dòng điện DC & AC

C. Chỉ đo được dòng điện DC 

D. Chỉ đo được dòng điện AC & kém chính xác

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nam châm vĩnh cửu trong cơ cấu từ điện có tác dụng:

A. Tạo moment phản kháng

B. Tạo từ trường xoáy 

C. Tạo moment quay

D. Tạo lực đẩy

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Cấp chính xác của thiết bị đo là:

A. Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được 

B. Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo

C. Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo 

D. Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:

A. Lớn hơn phép đo gián tiếp 

B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp 

C. Bằng với phép đo gián tiếp

D. Bằng 1

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 2
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên