Câu hỏi: Những tập tục, quy tắc, lề thói… do dân làng đặt ra, được ghi chép thành văn bản và có giá trị như một bộ luật riêng của làng, được gọi là:
A. Hương hỏa
B. Gia lễ
C. Hương ước
D. Gia pháp
Câu 1: Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là không đúng ?
A. Đô thị do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện chức năng hành chánh
B. Đô thị chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc tính nông thôn khá đậm nét
C. Đô thị hình thành một cách tự phát
D. Đô thị luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Năm Ất Mão (1075), vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển lựa nhân tài. Người đỗ đầu trong kỳ thi đó là nhà Nho:
A. Lê Văn Hưu
B. Chu Văn An
C. Lê Văn Thịnh
D. Nguyễn Hiền
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A. Thái độ khinh rẻ nghề buôn
B. Việc coi trọng chế độ khoa cử
C. Quan niệm “Nhất sĩ nhì nông”
D. Quan niệm “Không thầy đố mày làm nên”
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các đô thị cổ của Việt Nam, đô thị nào được hình thành theo hướng từ thị đến đô ?
A. Thăng Long
B. Phú Xuân
C. Phố Hiến
D. Cổ Loa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Việc tuyển chọn người tài vào bộ máy quan lại bằng hình thức thi cử thể hiện đặc điểm gì trong tổ chức quốc gia Việt Nam?
A. Tinh thần dân tộc mạnh mẽ
B. Ý thức quốc gia
C. Truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp
D. Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng-nước được hình thành vào giai đoạn nào?
A. Văn hóa tiền sử
B. Văn hóa Văn Lang-Âu Lạc
C. Văn hóa thời Bắc thuộc
D. Văn hóa Đại Việt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 6
- 28 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận