Câu hỏi:
Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố
A. phổ biến
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa?
A. Ngủ đông của động vật biến nhiệt
B. Sự di trú của một số loài chim
C. Sự hoá nhộng của sâu sòi ở Hà Nội
D. Tất cả đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về ổ sinh thái?
A. Các loài có ổ sinh thái giao nhau càng nhiều thì càng dễ sống chung với nhau
B. Ổ sinh thái là nơi cư trú của một loài xác định
C. Số lượng loài càng lớn thì ổ sinh thái của mỗi loài càng có xu hướng được mở rộng
D. Trong cùng một nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái khác nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nếu gọi S = diện tích bề mặt, V = thể tích cơ thể, thì quy tắc tương ứng giữa S và V của động vật hằng nhiệt với nhiệt độ môi trường là
A. sống nơi càng nóng, S càng lớn
B. Sống nơi càng lạnh, V càng lớn
C. sống nơi càng lạnh, tỉ số S/V càng tăng
D. sống nơi càng nóng, tỉ số S/V càng tăng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhóm sinh vật nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất?
A. Cá
B. Ốc
C. Lưỡng cư
D. Chim
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhịp sinh học là
A. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kì của môi trường.
C. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kì của môi trường
D. sự thay đổi theo chu kì của sinh vật trước môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tác động nào sau đây không phải là tác động của sinh vật trở lại môi trường?
A. giảm nhẹ tác động của các nhân tố sinh thái
B. biến đổi môi trường
C. Tạo nên núi cao, hồ sâu
D. thay đổi bề mặt Trái đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 61 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận