Câu hỏi: Những đặc điểm đặc trưng cho tư duy của con người là:
A. 1, 2, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 3, 4
Câu 1: Khi giới thiệu đồ dùng trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết luận này là sự vận dụng quy luật nào của tri giác:
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn.
C. Tính có ý nghĩa.
D. Tính ổn định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy.
C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là:
A. Trí nhớ.
B. Tri giác.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điều nào dưới đây là sự tương phản?
A. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu không cho thêm muối.
B. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng.
C. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Các nhà văn, nhà soạn kịch… đã xây dựng nên tính cách cho các nhân vật trong tác phẩm của mình bằng phương pháp:
A. Chắp ghép.
B. Liên hợp.
C. Điển hình hoá.
D. Loại suy.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận