Câu hỏi:
Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định.
A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng.
B. Năng lực quan sát đối tượng.
C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.
D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
Câu 1: Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học?
A. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp.
B. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem.
C. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
D. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng tôi.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các điều kiện: ![]()
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 5
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của nước. Phương pháp sáng chế này là:
A. Điển hình hoá.
B. Liên hợp.
C. Chắp ghép.
D. Loại suy.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá đông người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến. ![]()
A. Tính có vấn đề.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng.
D. Tính khái quát.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây.
B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.
C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án
- 537
- 11
- 30
-
72 người đang thi
- 459
- 12
- 30
-
61 người đang thi
- 410
- 5
- 30
-
33 người đang thi
- 566
- 5
- 30
-
35 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận