Câu hỏi:

Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là

211 Lượt xem
30/11/2021
3.5 8 Đánh giá

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:

A. Dung dịch Zn(NO3)2

B. Dung dịch Sn(NO3)2

C. Dung dịch Pb(NO3)2

D. Dung dịch Hg(NO3)2

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.  Crom (VI) oxit là oxit bazơ.

B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.

D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là

A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.

B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.

C. [Ar] 3dvà [Ar] 3d3.

D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.

B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.

C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.

D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh