Câu hỏi:

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?

309 Lượt xem
30/11/2021
3.3 8 Đánh giá

A.  Fe(OH)2 to FeO + H2O

B.  FeO + CO to Fe + CO2

C. C. FeCl2+2NaOH  Fe(OH)2+2NaCl

D. D.2FeCl2+Cl2 2FeCl3

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI).

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/Htrong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.

D. Ag không phản ứng với dd H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4?

A. A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt

B. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm

C. C. Xuất hiện dung dịch màu xanh

D. D. Không có hiện tượng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?

A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2.

B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3.

C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2.

D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.

B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.

C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.

D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh