Câu hỏi:
Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. A. 5
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 6
Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?
A. Fe(OH)2 FeO + H2O
B. FeO + CO Fe + CO2
C. C.
D. D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2)
B. (1) gấp đôi (2)
C. (2) gấp rưỡi (1)
D. (2) gấp ba (1)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình
A. Khử ion kẽm
B. Khử nước
C. Oxi hóa nước
D. Oxi hóa kẽm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.
B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.
C. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.
D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?
A. HNO3; Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận