Câu hỏi:
Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết ?
A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2
C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl
D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Câu 1: Trong các hợp chất, những nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 ?
A. Au, Ni, Zn, Pb
B. Cu, Ni, Zn, Pb
C. Ag, Sn, Ni, Au
D. Ni, Zn, K, Cr
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
B. Màu vàng nâu, cứng và giòn.
C. Dẫn điện và nhiệt tốt.
D. Có tính nhiễm từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:
A. Dung dịch Zn(NO3)2
B. Dung dịch Sn(NO3)2
C. Dung dịch Pb(NO3)2
D. Dung dịch Hg(NO3)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. A. 5
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối :
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2; AgNO3
C. Fe(NO3)3; AgNO3
D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận