Câu hỏi:
Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?
A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2.
B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3.
C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2.
D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.
Câu 1: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?
A. Fe, Al, Cu
B. Mg, Zn, Fe
C. Fe, Sn, Ni
D. Al, Cr, Zn
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:
A. Dung dịch Zn(NO3)2
B. Dung dịch Sn(NO3)2
C. Dung dịch Pb(NO3)2
D. Dung dịch Hg(NO3)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận