Câu hỏi: Nhóm tá dược thân nước dễ khô cứng do mất nước thường được phối hợpvới chất nào để giữ ẩm:
A. Glycerin
B. Lanolin
C. Sorbitol
D. A, C
Câu 1: Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm:
A. Bền vững hơn nhóm dầu, mỡ, sáp
B. Khả năng nhũ hóa mạnh hơn nhóm dầu, mỡ, sáp
C. Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa
D. a, b, c
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Nhược điểm lớn nhất của lanolin:
A. Khả năng nhũ hóa
B. Thể chất
C. Độ bền vững
D. Khả năng phối hợp với hoạt chất
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Yêu cầu nào sau đây KHÔNG được đặt ra cho thuốc mỡ:
A. Phải là hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất giữa hoạt chất và tá dược
B. Thể chất mềm, mịn màng
C. Vô khuẩn
D. Không gây bẩn áo quần và dễ rửa sạch bằng xà phòng và nước
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Vùng hàng rào “Rein” nằm:
A. Trong lớp biểu bì
B. Dưới cùng của lớp biểu bì
C. Ranh giới giữa 2 lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì
D. Ranh giới giữa biểu bì và trung bì
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào của da:
A. Bảo vệ, bài tiết
B. Bài tiết, điều hòa thân nhiệt
C. Bảo vệ, dự trữ
D. Dự trữ, điều hòa huyết áp, hô hấp
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ:
A. Thường sử dụng CMC, HPMC
B. Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt
C. Thể chất ít bị ảnh hưởng bởi pH
D. A, B, C
30/08/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm có đáp án
- 1.1K
- 31
- 20
-
15 người đang thi
- 1.3K
- 19
- 20
-
54 người đang thi
- 462
- 9
- 20
-
64 người đang thi
- 357
- 3
- 20
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận