Câu hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây không phải là của Uỷ ban nhân dân?

135 Lượt xem
30/08/2021
2.7 6 Đánh giá

A. Đình chỉ việc thi hành Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ

B. Quản lý và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của pháp luật. 

C. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp.

D. Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quy định của pháp luật. 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương án nào dưới đây đúng với đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?

A. Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh. 

B. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động của Quốc hội. 

C. Được xây dựng trên nền tảng khối liên minh giũa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 

D. Thực hiện tinh giản biên chế trong cơ quan nhà nước. 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ta có:

A. Văn phòng quốc hội. 

B. Toà án nhân dân tối cao.

C. Ban Tổ chức Trung ương Đảng. 

D. Vụ Tổ chức cán bộ Bộ tư pháp.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng theo Hiến pháp năm 2013:

A. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định và có quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật 

B. Người bị buộc tội được coi là không có tội chỉ khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định và có quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật 

C. Người bị buộc tội được coi là không có tội chỉ khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật 

D. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc áp dụng văn bản quản lý hành chính nhà nước?

A. Văn bản được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực. 

B. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. 

C. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn. 

D. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau. 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Nội dung thẩm định đề nghị xây dựng Nghị định tập trung vào vấn đề nào?

A. Tổ chức lấy ý kiến, nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo. 

B. Sự cần thiết, tính hợp lý, chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính của chính sách trong đề nghị xây dựng nghị định. 

C. Lấy ý kiến các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản 

D. Xây dựng tờ trình

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Nội dung nào dưới đây là đặc tính (đặc điểm) của cơ quan nhà nước?

A. Tính liên tục và thứ bậc trên dưới. 

B. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị. 

C. Tính quyền lực của nền hành chính. 

D. Tính nhân đạo.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 32
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm