Câu hỏi:
Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. B. Đột biến.
C. C. Chọn lọc tự nhiên.
D. D. Di - nhập gen.
Câu 1: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra từ trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lự sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ:
A. A. Khả năng kháng DDT không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quân thể
B. B. Khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước
C. C. Khả năng kháng DDT chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT
D. D. Khả năng kháng DDT là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm cho tần số alen trong một quần thể giao phối biến đổi nhanh nhất khi?
A. A. Kích thước của quần thể nhỏ.
B. B. Quần thể được cách li với các quần thể khác.
C. C. Tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể cao.
D. D. Tần số của các alen trội và lặn xấp xỉ nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua bốn thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Thế hệ
Kiểu gen AA
Kiểu gen Aa
Kiểu gen aa
F1
0,49
0,42
0,09
F2
0,36
0,48
0,16
F3
0,25
0,5
0,25
F4
0,16
0,48
0,36
Quần thể trên đạng chịu sự chi phối của nhân tố tiến hóa là
Thế hệ | Kiểu gen AA | Kiểu gen Aa | Kiểu gen aa |
F1 | 0,49 | 0,42 | 0,09 |
F2 | 0,36 | 0,48 | 0,16 |
F3 | 0,25 | 0,5 | 0,25 |
F4 | 0,16 | 0,48 | 0,36 |
A. A. chọn lọc tự nhiên và đột biến.
B. B. chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn.
C. C. chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội.
D. D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối ngẫu nhiên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. A. Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. B. Đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
C. C. Giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
D. D. Làm rõ tổ chức của loài sinh học.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?
A. A. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại
B. B. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
C. C. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yêu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu
D. D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoài quần thể
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 376
- 1
- 10
-
34 người đang thi
- 344
- 0
- 9
-
67 người đang thi
- 363
- 0
- 40
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận