Câu hỏi: Nhận định nào sau đây đúng?

55 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của chính HĐND,UBND đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền

B. Văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành được sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của chính HĐND, UBND ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

C. Văn bản QPPL do HĐND, UNBND ban hành chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của HĐND, UBND cùng cấp, hoặc bị đình chỉ việc thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan, người có thẩm quyền

D. Văn bản QPPL do HĐND, UBND ban hành chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của Chính phủ, Quốc hội và của chính HĐND, UBND đã ban hành văn bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Cơ quan nào sau đây có nhiệm vụ thẩm định dự thảo văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh?

A. Cơ quan Tư pháp cùng cấp

B. Văn phòng UBND cấp tỉnh

C. Thường trực HĐND cấp tỉnh

D. Văn phòng UBND cấp tỉnh và Sở Tư pháp cấp tỉnh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Văn bản QPPL của UBND có hiệu lực áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia các quan hệ xã hội được văn bản QPPL đó điều chỉnh

B. Văn bản QPPL của UBND hết hiệu lực khi bị đình chỉ thi hành

C. Văn bản QPPL của UBND được quy định hiệu lực trở về trước

D. Văn bản QPPL của UBND có hiệu lực trong phạm vi nhất định của địa phương thì trong một số trường hợp không cần quy định trong văn bản đó

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ, thay thế các nội dung gì, của văn bản nào?

A. Thay thế quy định về chứng thực bản sao, chữ ký trong Nghị định số 76/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về Công chứng, chứng thực;

B. Thay thế quy định về chứng thực trong Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về Công chứng, chứng thực;

C. Thay thế quy định về chứng thực bản sao, chữ ký trong Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về Công chứng, chứng thực;

D. Cả a, b, c đều đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc đăng ký và quản lý hộ tịch theo quy định tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ?

A. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó.

B. Mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi theo đúng thẩm quyền quy định của Nghị định này.

C. Mỗi sự kiện hộ tịch được đăng ký tại nhiều nơi theo đúng quy định.

D. A và C đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 6
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm