Câu hỏi: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Theo quy định tại Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ, “Bản sao” là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc bản viết tay có nội dung........... như sổ gốc hoặc bản chính.
A. Đầy đủ;
B. Đầy đủ và có tính pháp lý;
C. Đầy đủ và giá trị pháp lý;
D. Đầy đủ, chính xác.
Câu 1: Văn bản QPPL của UBND hết hiệu lực trong trường hợp nào?
A. Hết thời hạn đã có hiệu lực quy định trong văn bản
B. Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền
C. Không còn đối tượng điều chỉnh
D. Cả ba phương án còn lại
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp năm 2009, cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp bao gồm những tổ chức, đơn vị nào sau đây?
A. Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.
B. Sở Tư pháp.
C. Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan có thẩm quyền thuộc Bộ Công an, cơ quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng.
D. A và B đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Văn bản QPPL của UBND có hiệu lực áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia các quan hệ xã hội được văn bản QPPL đó điều chỉnh
B. Văn bản QPPL của UBND hết hiệu lực khi bị đình chỉ thi hành
C. Văn bản QPPL của UBND được quy định hiệu lực trở về trước
D. Văn bản QPPL của UBND có hiệu lực trong phạm vi nhất định của địa phương thì trong một số trường hợp không cần quy định trong văn bản đó
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Theo quy định tại Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ, Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp là ............phải được bảo vệ chặt chẽ, an toàn.
A. Tài sản quốc gia;
B. Tài sản quý hiếm;
C. Tài liệu bí mật;
D. Tài liệu đặc biệt;
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn đáp án đúng để hoàn thành câu sau: Theo quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ, Thẩm quyền về nội dung là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản...............của mình theo quy định của pháp luật.
A. Phù hợp với hình thức;
B. Phù hợp với thẩm quyền;
C. Phù hợp với hình thức và thẩm quyền;
D. Phù hợp với văn bản cấp trên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, cơ quan ngang bộ, HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp
B. HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
C. Quốc hội, Chính phủ, HĐND, Thường trực HĐND, Đại biểu HĐND, UBND, Chủ tịch UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
D. Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt nam, HĐND, UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát, kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp dưới trực tiếp; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức cấp ngành Tư pháp - Hộ tịch - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận