Câu hỏi: Nguyên tắc lựa chọn nội dung học tập theo định hướng phát triển năng lực là:

197 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Lựa chọn nội dung học tập có sự kết nối với các vấn đề của thực tiễn, hướng tới các năng lực mà học sinh cần có sau quá trình học; xây dựng bài học hứng thú, vừa sức học sinh và không tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập tạo cơ hội cho học sinh chủ động khám phá kiến thức, hình thành kỹ năng trong quá trình học.

B. Lựa chọn nội dung học tập có sự kết nối với các vấn đề của thực tiễn, hướng tới các năng lực mà học sinh cần có sau quá trình học; xây dựng bài học hứng thú, vừa sức học sinh và tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập tạo cơ hội cho học sinh chủ động khám phá kiến thức, hình thành kỹ năng trong quá trình học.  

C. Lựa chọn nội dung học tập đơn thuần là lý thuyết, hướng tới các năng lực mà học sinh cần có sau quá trình học; xây dựng bài học hứng thú, vừa sức học sinh và không tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập tạo cơ hội cho học sinh chủ động khám phá kiến thức, hình thành kỹ năng trong quá trình học.

D. Lựa chọn nội dung học tập có sự kết nối với các vấn đề của thực tiễn, hướng tới các năng lực mà học sinh cần có sau quá trình học; xây dựng bài học hứng thú, vừa sức học sinh và tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập trong khuôn khổ định trước, không yêu cầu sáng tạo.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực, giáo viên là người có vai trò như thế nào về xác định nội dung bài học?

A. Giáo viên là người xác định mục tiêu bài học: các kiến thức, kỹ năng, thái độ, những năng lực mà giáo viên bắt buộc phải dạy được quy định trong nội dung bài học.

B. Giáo viên là người xác định mục tiêu bài học: các kiến thức, kỹ năng, thái độ, những năng lực mà học sinh cần đạt được thông qua các bài học.

C. Mục tiêu bài học được quy định cố định đầu mỗi bài học. Giáo viên là người truyền tải các kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua từng bài học.

D. Mục tiêu bài học được quy định theo chương - bài. Giáo viên là người truyền tải các kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua từng bài học.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Có mấy kiểu tích hợp?

A. 2 kiểu

B. 3 kiểu

C. 4 kiểu

D. 5 kiểu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Bản chất của dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm?

A. Học qua trải nghiệm là quá trình học thông qua việc xem xét, phân tích những sự việc mỗi người đã trải qua, đã chứng kiến, đã nghe thấy, đã học được, hoặc xem được, để tự rút ra kinh nghiệm, bài học cho mình và áp dụng các bài học đó để ứng xử hợp lí, hiệu quả hơn.

B. Học qua trải nghiệm là một quá trình học diễn ra một cách tự nhiên trong mỗi người.

C. Học qua trải nghiệm là một cách học hiệu quả và lí thú, giúp cho người học hưng phấn và cảm thấy quá trình học tập nhẹ nhàng.

D. Tất cả các ý trên.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Theo từ điển Tiếng Việt tích hợp là gì?

A. Tích hợp là sự kết hợp các kiến thức trong tất cả các môn học thành một khối. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, hòa hợp, kết hợp.

B. Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy của cùng một lĩnh vực trong cùng một kế hoạch dạy học.

C. Tích hợp có nghĩa là sự kết hợp các kiến thức trong một môn học, chương trình học thành một khối.

D. Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, hòa hợp, kết hợp.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Các kiểu tích hợp là:

A. Tích hợp trong nội bộ môn học;Tích hợp liên môn; tích hợp theo môn.

B. Tích hợp trong nội bộ môn học;Tích hợp liên môn;Tích hợp đa môn.

C. Tích hợp trong nội bộ môn học; Tích hợp liên môn;Tích hợp đa môn; Tích hợp nhiều môn.

D. Tích hợp trong nội bộ môn học; Tích hợp liên môn;Tích hợp đa môn; Tích hợp xuyên môn.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm