Câu hỏi: Nguyên tắc khoán được áp dụng cho
A. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ
B. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ
C. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm con người
D. Chỉ có hợp đồng nhân thọ
Câu 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trắng trong đoạn văn dưới đây: “Với việc thu phí theo “nguyên tắc ứng trước”, các tổ chức hoạt động bảo hiểm chiếm giữ một quỹ tiền tệ rất lớn thể hiện cam kết của họ đối với khách hàng nhưng tạm thời nhàn rỗi. Các tổ chức bảo hiểm đã trở thành những nhà đầu tư lớn, quan trọng cho các hoạt động khác của nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm, do đó, không chỉ đóng vai trò của một công cụ an toàn mà còn có vai trò của ……………………., nắm giữ phần quan trọng trong các doanh nghiệp công nghiệp và thương mại lớn.
A. Một nhà đầu tư trực tiếp
B. Một trung gian tài chính
C. Một nhà đầu tư gián tiếp
D. Một trung gian tài chính
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Điều gì làm cho bảo hiểm thương mại ưu việt hơn trong xử lý rủi ro, tổn thất so với cứu trợ xã hội
A. Chủ động xử lý rủi ro trước khi có tổn thất phát sinh
B. Tạo tâm lý “quyền được hưởng trên hợp đồng” cho bên mua bảo hiểm, tráng tâm lý hàm ơn
C. Cả 2 câu (a), (b) đều sai
D. Cả 2 câu (a), (b) đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Doanh nghiệp bảo hiểm khi lựa chọn danh mục đầu tư phải đảm bảo các nguyên tắc theo thứ tự ưu tiên trước sau:
A. An toàn, độ lỏng của khoản đầu tư, sinh lợi
B. An toàn, sinh lợi, độ lỏng của khoản đầu tư
C. Sinh lợi, độ lỏng của khoản đầu tư, an toàn
D. Sinh lợi, an toàn, độ lỏng của khoản đầu tư
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Năm 1988, một tàu biển của Cảng Sài Gòn bị bốc cháy bất ngờ. Giám định đã xác định nguyên nhân của sự cố là do chiếc đèn dây khi sử dụng liên tục trong nhiều giờ bị nổ trong hầm máy có điều kiện thông gió kém. Theo bạn, trong vụ hỏa hoạn này, có sự tác động của:
A. Nguy cơ vật chất
B. Nguy cơ tinh thần
C. Nguy cơ vật chất và nguy cơ đạo đức
D. Nguy cơ vật chất và nguy cơ tinh thần
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đối với tài sản là đối tượng bảo hiểm, việc bên mua bảo hiểm có hành động trục lợi dẫn đến bị thiệt hại, phá hủy, hành động đó gọi là:
A. Một nguy cơ đạo đức
B. Một rủi ro đạo đức
C. Một hiểm họa đạo đức
D. Cả 3 câu trên đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cá nhân và tổ chức kinh doanh đều phải đối mặt với 2 loại rủi ro. Rủi ro thuần túy và rủi ro đầu cơ. Theo định nghĩa, rủi ro thuần túy là rủi ro có hậu quả:
A. Chỉ liên quan đến khả năng hiểm họa
B. Chỉ liên quan đến khả năng tổn thất
C. Liên quan đến cả khả năng tổn thất và khả năng hiểm họa
D. Không có câu nào đúng
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bảo hiểm trong kinh doanh - Phần 1
- 14 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm bảo hiểm
- 809
- 43
- 30
-
12 người đang thi
- 344
- 11
- 30
-
43 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận