Câu hỏi: Nguyên tắc của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là gì?
A. yêu thương, chung thủy, không phân biệt.
B. công bằng, yêu thương, tôn trọng.
C. công bằng, tự do, tôn trọng lẫn nhau.
D. dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 1: Anh A đi nhậu về thường xuyên mắng chửi và đuổi vợ mình ra khỏi nhà vì cho rằng vợ anh đã tự ý bán chiếc ô tô của chị khi anh không đồng ý. Hành vi của anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong quan hệ nào?
A. tài sản.
B. nhân thân.
C. xã hội.
D. lao động.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Sinh viện A tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán, có thể tự do lựa chọn việc làm ở bất cứ đâu theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, việc lựa chọn của sinh viên A thể hiện nội dung nào của bình đẳng?
A. giữa lao động nam và lao động nữ.
B. giữa lao động phổ thông với đại học.
C. trong thực hiện quyền lao động.
D. trong thực hiện hợp đồng lao động.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: “Mọi công dân, thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí” là nội dung thuộc khái niệm nào?
A. bình đẳng trước pháp luật.
B. bình đẳng trước nhà nước.
C. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
D. bình đẳng về quyền, nghĩa vụ.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Anh A và B cùng làm việc một cơ quan, có cùng mức thu nhập như nhau. Anh A sống độc thân, còn B có mẹ già và con nhỏ. Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi anh B. Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. độ tuổi của A và B.
B. điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của A và B.
C. iều kiện làm việc cụ thể của A và B.
D. địa vị của A và B.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Do nghi ngờ chồng mình có quan hệ tình cảm với thư ký riêng, chị A đã đến nơi làm việc của chồng lăng mạ, sỉ nhục thư ký riêng của anh. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo đảm về tình cảm.
B. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
D. Được pháp luật bảo đảm về bí mật đời tư.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. Em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?
A. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất.
B. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.
C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất.
D. Chức năng của cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất.
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD của Trường THPT Chí Linh
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn GDCD
- 1.1K
- 177
- 40
-
66 người đang thi
- 770
- 87
- 40
-
28 người đang thi
- 620
- 35
- 40
-
57 người đang thi
- 650
- 18
- 40
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận