Câu hỏi: Người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật lao động nữ trong những trường hợp nào?
A. Lao động nữ đang mang thai
B. Lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định
C. Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 1: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì người lao động có những nghĩa vụ nào sau đây?
A. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động
B. Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế
C. Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các ý trên đều đúng
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì người lao động có những quyền nào sau đây? (Đánh dấu những đáp án cho là đúng)
A. Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử
B. Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động
C. Cả 2 đáp án trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cuộc đình công như thế nào là bất hợp pháp?
A. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể
B. Không do những người lao động cùng làm việc trong một doanh nghiệp tiến hành
C. Khi vụ tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ chức giải quyết theo quy định của pháp luật
D. Cả A, B, C đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì “người lao động” là người:
A. Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
B. Người lao động là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
C. Người lao động là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
D. Tất cả các ý trên đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định thời gian thử việc như sau:
A. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác
B. Không quá 90 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không quá 15 ngày làm việc đối với công việc khác
C. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 15 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; Không quá 5 ngày làm việc đối với công việc khác
D. Tất cả các ý trên đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013 thì trừ trường hợp có sự đồng ý của người lao động, người sử dụng lao động chỉ được tạm chuyển người lao động làm công việc khác với hợp đồng trong thời gian:
A. Không quá 30 ngày cộng dồn trong một năm
B. Không quá 40 ngày cộng dồn trong một năm
C. Không quá 50 ngày cộng dồn trong một năm
D. Không quá 60 ngày cộng dồn trong một năm
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 25 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 648
- 22
- 25
-
49 người đang thi
- 560
- 12
- 25
-
92 người đang thi
- 466
- 14
- 25
-
56 người đang thi
- 807
- 19
- 25
-
66 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận